Search

29/12/16

Vinh danh.



"Đặc trưng của một dân tộc được biểu thị bởi các sản phẩm nghệ thuật, đó là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội nghi lễ chính trị và hình ảnh tâm hồn của dân tộc đó..."
Nguyễn Hoàng Tông Khải Định.

28/12/16

Sen Trời Nam


Trúc Chỉ trong Triển Lãm Đồ Hoạ Các Nước Asean lần thứ 2.

Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam đang lắng nghe hoạ sĩ Phan Hải Bằng kể về câu chuyện của Trúc Chỉ trong khuôn khổ Triển Lãm Đồ Hoạ Các Nước Asean lần thứ 2.
Tác phẩm đồ hoạ Trúc Chỉ " Đi qua thời gian" của hoạ sĩ Trần Ánh Phi — với Phan Hải Bằng tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.






18/12/16

Tranh Trúc Chỉ - Những Mùa Sen














#trucchivietnam #trucchigarden #Trucchiart #trucchisaigon #lotus #tranhtrucchi #tranh #hoasen #truchigraphy 

TRÚC CHỈ là một trong những thành quả của Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp cơ sở- Đại học Huế: “NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO GIẤY TỪ CÁC NGUYÊN LIỆU ĐỊA PHƯƠNG, VẬN DỤNG VÀO GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT”- Mã số: DHH 2013-05-08 của họa sĩ Phan Hải Bằng-giảng viên Đại Học Nghệ thuật- Đại học Huế. Từ đó, hệ thống thuật ngữ kỹ thuật “Đồ họa Trúc chỉ/Trucchigraphy” là một hệ thống thuật ngữ kỹ thuật đồ hoạ mới của Việt Nam trên thế giới, do chúng tôi sáng tạo nên; đang được chúng tôi ứng dụng trong sáng tạo, tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG MỘT GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT, CHÚNG TÔI TỰ HÀO GIỚI THIỆU TRÚC CHỈ ĐẾN BẠN BÈ QUỐC TẾ NHƯ MỘT LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MỚI; ĐƯỢC NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHO HUẾ, CHO VIỆT NAM! 

Trúc Chỉ Artworks: "The golden lotus season" Trúc Chỉ is one of results of Research Project - Hue University, named is: "RESEARCH AND MANUFACTURING PAPER FROM LOCAL RAW MATERIALS, APPLICATION TO ARTS TEACHING, LEARNING AND CREATING" - Code: DHH 2013-05-08 by Artist Phan Hai Bang, Lecturer at Hue College of Arts- Hue Universityand his partners. Since then, the technical terminology "Đồ họa Trúc CHỉ / Trucchigraphy" is a new Vietnamese graphic art technical term system in the world, was created by us. We are now applying that tẻm in our creating, continue researching and improvement. ON THE ROAD TO BUILDING A NEW VIETNAMESE CULTURE VALUES, WE ARE PROUD TO INTRODUCE TO FRIENDS IN THE WORLD "TRÚC CHỈ" AS AN NEW ART FORM WAS STUDIED, BUILT AND DEVELOPMENT TO HUE, VIETNAM!

9/10/16

Lớp Cao Học - Đại Học Mỹ Thuật TP.HCM đến thăm Trúc Chỉ

Lớp Cao Học - Đại Học Mỹ Thuật TP.HCM đến thăm Trúc Chỉ ngày 08 tháng 10, năm 2016
Chương trình tham quan, tìm hiểu trải nghiệm Trúc Chỉ.
Chiều, buổi nói chuyện của Thầy Nguyễn Hữu Thông , anh Trần Đình Hằng về Mỹ Thuật thời chúa Nguyễn với các bạn.
Tiêu chí hoạt động của Trúc Chỉ : Thẩm Mỹ, Giáo Dục, Xã Hội được đón nhận.
Cám ơn sự chia sẻ.


Vườn Trúc Chỉ, Số 5 Thạch Hãn  TP. Huế 
0906 811 107  











13/9/16

Tác Phẩm "Trúc Chỉ Lời của sông" gặp gỡ Đà Nẵng

Tác Phẩm "Trúc Chỉ Lời của sông" trên sân khấu Live Concert Khánh Ly - Biết đâu nguồn cội , nhà hát Trưng Vương, Đà Nẵng ngày 11/09/2016
Đơn vị tổ chức: Dida media
Ca sỹ: Khánh Ly, Tuấn Ngọc, Quang Thành

Artworks "Trúc Chỉ- Listen to the River" on Live Concert Khanh Ly- "Biet dau nguon coi...", Trung Vuong Theatre, Danang - Sept 11st, 2016
Organizer: Dida Media
Singers: Khanh Ly, Tuan Ngoc, Quang Thanh.




Vì ước muốn cho cái đẹp đời này mà sinh ra.
Vì chính niềm tự hào cho sức sáng tạo Việt mà thành hình. Vì những giá trị Việt mới cho đời sau mà phấn đấu và gìn giữ.
Vì đó là Trúc Chỉ

... born because of the desire of beauty
... born for the pride of Vietnamese creativity
....and strive to preserve the new Vietnamese cultural values of future
That's could be TRÚC CHỈ!






















23/7/16

Triển lãm Nghệ thuật thị giác:Trúc Chỉ Lời của Sông



Triển lãm Nghệ thuật thị giác:
„Lời của Sông“

Dự án „Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam“ và Nghệ sỹ Phan Hải Bằng
giới thiệu Nghệ thuật Trúc Chỉ- một phép tiếp biến văn hóa. như một cách ứng xử với giá trị truyền thống trong sáng tạo đương đại.

Khai mạc triển lãm
01.07.2016, 18h
Viện Goethe Hà Nội
56-58 Nguyễn Thái Học
Vàocửatự do

Triểnlãm
01. – 14.07.2016
Mởcửahàngngàytừ 9h - 19 Uhr
Viện Goethe HàNội
56-58 NguyễnTháiHọc
Vàocửatự do

“Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” (Héraclite)
Đời sống và sáng tạo là một sự vận động không ngừng nghỉ, cả hai đều lần lượt hiện ra với những biểu hiện mới, khác, lạ…như một phép tiếp biến tất yếu!
Những dòng sông đã ra đời, đã trôi đi và đã phục sinh dưới hình hài khác, hóa thân khác!
Những thân Tre Việt soi bóng trên những dòng song; đã ra đời, đã chết đi… và đã phục sinh với những hình hài khác, cho những hóa thân khác, lần này là TRÚC CHỈ
Những giá trị truyền thống xưa cũ chưa bao giờ là vô nghĩa, mà chính là tiền đề cho sựphục sinh, mỗi lần mỗi mới mẻ hơn, mạnh mẽ hơn
Những giá trị văn hóa mới đã được hình thành bằng nỗi đam mê, tình yêu, óc sáng tạo kết hợp năng lượng của tiền nhân!

*****

Visual Art Exhibition
“Listen to the river”
Project: Vietnam Truc Chi Art and Artist Phan Hai Bang – An introduction to Truc Chi Art –A cultural expansion as a way to respond to traditional values in the contemporary art context
Opening
01.07.2016, 18.00
Goethe Institute in Ha Noi
56-58 Nguyen Thai Hoc
Free entry

Exhibition
01-14.07.2016
Every day from 9.00 to 19.00
Goethe Institute in Ha Noi
56-58 Nguyen Thai Hoc
Free entry
Tel.: +84 4 37342251 - 36
kimchung.pham@hanoi.goethe.org

Concept:
“You could not step twice into the same river” (Héraclite)
Life and creativeness resemble each other in that theyendlessly evolve. As an inevitable acculturation , theydevelop to exist in new,exotic forms.
There are rivers that were born,pass away, and return in different forms and reincarnations.
Vietnam bamboo trees, whose habitat is attached to rivers, have been going through the same evolution to be reincarnated as TRUC CHI.
At no time have traditional values been nonsense. Instead, they lay the foundation for the reincarnations, which increase in numbers and are more and more exotic.
New cultural values have been nurtured by the passion, love, creativeness combined withforerunners‘ energy
Truc Chi, a new form of art of Hue origin, was initiated in 2012 by artist Phan Hai Bang and his young associates who are students at Hue College of Fine Arts. Based on the traditional paper making process, bamboo trees are chosen as the main materials. Although the beatingof the raw material into pulp is adapted from the traditional process, the screening process is modified. When the sheet has beencreated on the screening frame, it awaits to be compressed, peeled off and dried. While this marks the end of the traditional paper making process, it is just the beginningfor Truc Chi. Truc Chi artists interact with the wet sheet surface using various techniques. They use printmaking principles to modify the structure as well as the surface to create a graphical work.They do this by using water pressure to modify the thickness of the sheet. This is called the Etching technique...
The core concept is that paper doesn’t have to be just used as a material on which art creation is made. Instead, paper can be a standalone artwork, and papermaking can also be a standalone kind of art.
The exhibition “Truc Chi – Listen to the river„ presents Truc Chi art at Goethe Institute in Ha Noi for first time using different visual art mediums including Truc Chi art, installation, light, sound, videos....The works will then be exhibited again at Hue Museum of Royal Antiquities.
Through the exhibition,“Vietnam Truc Chi art „ and Phan Hai Bang aim to present a new accomplishment based on the idea of acculturation. This is how traditional values should be treated in regards to creating new values.
After his graduation in Graphics, Phan Hai Bang continue his one-year further training in Ha Noi University of Industrial Art before getting a Master of Art, majoring in Visual Art, at Maha Sarakham, Thailand. Bang has worked as a lecturer at Hue College of Fine Arts ever since 1996. He has participated in a wide range of group exhibitions and solo exhibitions. His latest project is“Vietnam Truc Chi Art„, which leverages the elite of traditional papermaking method to create a new form of art, a new cultural value of a region called TRUC CHI.





Họa Sĩ Phan Hải Bằng cùng các cộng sự






 

Trò chuyện cùng Thứ Trưởng PĐD và Chánh văn Phòng cục SHTT Việt Nam


Các tác giả cùng bà Viện Trưởng Viện Goether Almuth Meyer Zollitsch