Gặp Gỡ Cuối Tuần- VTV 8 , Phan Hải Bằng và Hành Trình Trúc Chỉ
http://vtv.vn/video/gap-go-cuoi-tuan-phan-hai-bang-va-hanh-trinh-truc-chi-267089.htm
TRÊN CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG MỘT GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT, CHÚNG TÔI TỰ HÀO GIỚI THIỆU TRÚC CHỈ ĐẾN BẠN BÈ QUỐC TẾ NHƯ MỘT LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT MỚI; ĐƯỢC NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHO HUẾ, CHO VIỆT NAM! ON THE ROAD TO BUILDING A NEW VIETNAMESE CULTURE VALUES, WE ARE PROUD TO INTRODUCE TO FRIENDS IN THE WORLD "TRÚC CHỈ" AS AN NEW ART FORM WAS STUDIED, BUILT AND DEVELOPMENT TO HUE, VIETNAM!
Search
4/1/18
Workshop- Triển lãm Hành Trình Trúc Chỉ - lần 1
https://laodong.vn/van-hoa-giai-tri/nghe-thuat-truc-chi-viet-nam-doat-giai-thuong-thiet-ke-o-my-582443.ldo
ảnh khai mạc triển lãm
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
Dự án
Hành Trình Trúc Chỉ- lần 1 (The 1st TRÚC CHỈ Path) (tháng 12-2017)
(WORKSHOP/ TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT TRÚC CHỈ DÀNH CHO NGHỆ SỸ VÀ SINH VIÊN TẠI HUẾ)
Tổ chức:
- Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam
Phối hợp tổ chức:
- Đại học Nghệ thuật- ĐH Huế
- Khoa Mỹ thuật Ứng dụng- ĐH Nghệ thuật- ĐH Huế
- Khoa Kiến trúc- ĐH Khoa học- ĐH Huế
- Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế
Đơn vị bảo trợ:
- Imperial Art Gallery- Imperial Hotel
Thời gian:
- Workshop từ ngày 9 tháng 12 đến ngày 16 tháng 12 năm 2017
- Triển lãm từ ngày 25 tháng 12 đến ngày 30 tháng 12 năm 2017, khai mạc lúc 17h00 ngày 25/12/2017
Địa điểm:
- Workshop tại:
- Vườn Trúc chỉ, số 5 Thạch Hãn – Huế dành cho Họa sỹ
- Trường ĐH Nghệ thuật- ĐH Huế, số 10 Tô ngọc Vân, dành cho sinh viên
- Triển lãm tại: Imperial Art Gallery- Imperial Hotel.
1- Mục đích:
- Giới thiệu cụ thể Nghệ thuật Trúc Chỉ với Nghệ sỹ và Sinh viên nghệ thuật, thiết kế và kiến trúc Huế…
- Tạo cơ hội để nghệ sỹ và sinh viên trải nghiệm và sáng tạo với Nghệ thuật Trúc chỉ- Đồ họa Trúc chỉ/ trucchigraphy…
- Tổ chức triển lãm, giới thiệu giải thưởng GDUSA và Quỹ Trúc Chỉ
- Phát động cuộc thi Design “ Ánh sáng Trúc Chỉ” lần 1-2018
2- Đối tượng:
- Nghệ sỹ tạo hình trong và ngoài Hội Mỹ thuật TT Huế
- Sinh viên các trường Nghệ thuật, Kiến trúc
3- Nội dung: bao gồm các phần chính:
- Workshop:
• Workshop cho nghệ sỹ Huế:
• Workshop cho sinh viên
- Triển lãm
• Triển lãm tác phẩm chọn lọc của cả hai đối tượng trong cùng một không gian, có sự bố trí hợp lý và gắn kết, tôn đẩy nhau.
- Giới thiệu Quỹ Trúc Chỉ:
o Mục đích hoạt động của Quỹ Trúc Chỉ
o Phương hướng hoạt động của Quỹ Trúc Chỉ
- Giới thiệu và công bố giải thưởng GDUSA.
• Giới thiệu giải thưởng
• Công bố giải thưởng của Đặng thị Bích Ngọc: Poster series “Sơn Hậu”/trucchigraphy.
- Phát động cuộc thi:
• Cuộc thi design với Trúc chỉ: “Ánh sáng Trúc chỉ” lần 1- 2018
4- Thành phần ban tổ chức:
- HS Phan Thanh Bình
- HS Nguyễn Thiện Đức
- KTS Trần Đình Hiếu
- Hs Phan Hải Bằng
5- Ban cố vấn:
- Nhà văn, Dịch giả Bửu Ý
- HS Trương Bé
- NTK Nguyễn Tri Phương Đông
- HS Trần Thanh Bình
- Nhà báo Nguyễn Trọng Chức
- NNC Nguyễn Hữu Thông
- HS Nguyễn Nghĩa Phương
- Hs Lê Huy Tiếp
- Hs Đặng Mậu Tựu
- NNC Trần Đình Hằng
- Hs Nguyễn Văn Hè
…
6- Điều hành:
- Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam
- Khoa Mỹ thuật Ứng dụng, ĐH NT- ĐH Huế
- Khoa Kiến Trúc- ĐH KH- ĐH Huế
…
7- Thiết kế/ hình ảnh:
- Nguyễn Phước Nhật
- Lê Hồng Vân
8- Truyền thông:
- Báo Thừa Thiên Huế
- Vietnam news
- Báo Lao Động
- Báo Thanh Niên
- Báo Tuổi trẻ
- Đài VTV8
- Đài TRT
…
- Workshop: từ 9-12 đến 16-12-2017
Sau hơn một tuần làm việc tích cực và đầy hứng khởi, cácnhọa sỹ và sinh viên của Khoa Mỹ thuật Ứng dụng, ĐH NT, Khoa Kiến trúc, ĐH KH đã tìm hiểu về lịch sử, quan niệm, các khả năng biểu đạt cũng như đặc tính và thuật ngữ Kỹ thuật Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy của Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam. Đồng thời sáng tác được một số lượng tâc phẩm khá lớn với nhiều sắc thái biểu đạt phong phú và thú vị.
Workshop được tổ chức ở hai không gian dành riêng cho các thành viên:
. Không gian Vườn Trúc Chỉ, số 5 Thạch Hãn, Phường Thuận Hòa, Huế được tổ chức dành cho các nghệ sỹ sống và làm việc tại Huế. Không gian được tổ chức một cách thoải mái, thuận tiện, tạo hứng khỏi cho các nghệ sỹ sáng tác
. Không gian Bộ môn Đồ họa- Đh Nghệ thuật tại số 10 tô Ngọc Vân, Phường Thuận Thành, Huế được tổ chức dành cho sinh viên các khoa Mỹ thuật ứng dụng của Đh NT và Khoa Kiến trúc của ĐH KH; được tổ chức quy củ và kỷ luật, tạo điều kiện cho các em thoải mái thể nghiệm và sáng tạo.
Workshop có sự thuyết trình và giới thiệu về lịch sử, quan niệm, kỹ thuật và khả năng thích ứng xã hội cũng như năng lượng sáng tạo của Nghệ thuật Trúc chỉ từ Họa sỹ Phan Hải Bằng, người sáng lập dự án Nghệ thuật Trúc Chỉ việt nam, và các hướng dẫn viên nhiệt tình là các Họa sỹ thuộc dự án Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam.
Các thành viên đã được tự tay làm việc với các công đoạn seo giấy và kỹ thuật Đồ họa Trúc chỉ/ trucchigraphy, cùng với đó là các loại nguyên liệu xơ sợi khác nhau được chuẩn bị sẵn, mang lại nhiều sắc thái biểu đạt khác nhau cho các tác phẩm Trúc chỉ.
Điều thú vị nhất mà các thành viên cảm thấy hứng khởi đó là sự mới mẻ, linh hoạt từ chất liệu, phương thức thể hiện…cho đến các hiệu ứng với ánh sáng mà tác phẩm mang lại, mà vẫn mang hơi hướng và tinh thần của truyền thống.
- Triển lãm: từ 25-12-2017 đến 5-1-2018
Triển lãm “Hành trình Trúc Chỉ- lần 1” được bảo trợ và trưng bày tại Imperial Art Gallery - Imperial Hotel, một không gian mới mẻ nhưng đầy tinh thần sáng tạo và nhiệt tình, với nỗ lực xây dựng một điểm nhấn mới cho văn hóa nghệ thuật ở Huế, đặc biệt là Nghệ thuật Tạo hình.
Chương trình triển lãm bao gồm các phần chính:
1- Trưng bày các tác phẩm chọn lọc từ các tác phẩm được sáng tác trong workshop “Hành trình Trúc chỉ- lần 1”
Gồm 132 tác phẩm Trúc Chỉ của 35 tác giả, trong đó có 47 tác phẩm của 25 Họa sỹ và 85 tác phẩm của 10 sinh viên Mỹ thuật Ứng dụng và Kiến Trúc- Đại học Huế
2- Giới thiệu Quỹ TRÚC CHỈ: được thành lập từ tháng 5-2017 bởi Dự án Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam, với mục tiêu hỗ trợ và phát triển các hoạt động Văn Hóa Nghệ Thuật, Giáo dục, Cộng đồng…
o Trao tặng thưởng cho tác giả, tác phẩm xuất sắc của Workshop “hành trình Trúc Chỉ- lần 1’
o Công bố Giải thưởng Thiết kế Đồ họa Hoa kỳ (GDUSA) 2017 và trao tặng thưởng cho tác giả Đặng Thị Bích Ngọc.
Tác phẩm đoạt giải là cụm poster Tuồng “San Hậu” được thể hiện bằng Nghệ thuật Trúc Chỉ của tác giả Đặng Thị Bích Ngọc, cựu sinh viên Khoa thiết kế Đồ họa, ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng.
Bộ thiết kế nhằm tôn vinh văn hóa Việt bằng cách kết hợp một loại hình nghệ thuật truyền thống với một loại hình nghệ thuật mới đựợc tiếp biến từ truyền thống: Nghệ thuật Tuồng và Nghệ thuật Trúc chỉ.
Giải thưởng Thiết kế Đồ họa Hoa Kỳ Graphic Design USA (GDUSA) là giải thưởng của tạp chí thiết kế đồ hoạ dành cho cộng đồng sáng tạo chuyên nghiệp, nằm trong top tạp chí thiết kế hàng đầu USA, xuất bản từ 1963, có uy tín trong giới nghề nghiệp. (US và bắc Mỹ có khoảng 30 tạp chí chuyên thiết kế).
Cuộc thi thiết kế của tạp chí Graphic Design USA là cuộc thi nằm trong top 15 các cuộc thi thiết kế US và bắc Mỹ.
Tại Mỹ có gần 100 cuộc thi thiết kế USA và quốc tế, các thể loại (đồ hoạ, kiến trúc, thời trang, nội thất,…).
Cuộc thi American Graphic Design Awards năm nay 2017 quy tụ gần 10.000 tác phẩm/ sản phẩm bắc Mỹ, với 23 hạng mục (catalogue, Logo, ấn phẩm, bao bì, thương hiệu, lịch, web,...).
o Trao hỗ trợ cho Quỹ xây dựng trường Mầm non Lâm Tì Ny, Huế
Là một tổ chức phi lợi nhuận, hiện đang tiến hành xây dựng Trường mầm non Lâm Tì Ny, khu vực Nam Vĩ Dạ, do Quý Hòa thượng và Ni sư thuộc giáo hội Phật giáo TT Huế chủ trì.
3- Phát động cuộc thi Thiết kế: “Ánh Sáng Trúc Chỉ”- lần 1 2018
Đây là cuộc thi thiết kế với Nghệ thuật Trúc Chỉ, dành riêng cho đối tượng Sinh Viên trên đại bàn Thừa thiên Huế. Bắt đầu ngày 25-12-2017 và kết thúc vào ngày 12 tháng 4 năm 2018. Triển lãm và trao giải thưởng vào ngày 28-4-2018
Chủ đề và thể loại: các thiết kế có tính tương tác linh hoạt với ánh sáng, từ thiết kế sản phẩm cho tới thiết kế đồ họa.
Các thiết kế được lựa chọn sẽ được thể hiện bằng Nghệ thuật Trúc chỉ, triển lãm, và bình chon giải thưởng bởi các chuyên gia có uy tín của các lĩnh vực liên quan trong và ngoài nước.
Giá trị giải thưởng bao gồm: hiện kim và một khoảng thời gian trải nghiệm, sáng tạo tại Nghệ thuật Trúc chỉ Việt nam.
Về NGHỆ THUẬT TRÚC CHỈ VÀ ĐỒ HỌA TRÚC CHỈ/trucchigraphy
1. Khái niệm Trúc Chỉ là gì?
Nếu như Washi (Hòa chỉ) là từ để chỉ giấy thủ công của ngưởi Nhật, Hanji (Hàn chỉ) là từ để chỉ giấy thủ công của người Hàn quốc (không chỉ cụ thể một loại nguyên liệu nào), thì Trúc Chỉ là từ để định danh một loại hình giấy- nghệ- thuật, nghệ- thuật- giấy mới của người Việt. với ý nghĩa hình tương cây tre/trúc là biểu tượng văn hóa và tinh thần Việt (hoàn toàn không phải để chỉ tên của loại nguyên liệu duy nhất nào), được Nhà văn, Dịch giả Bửu Ý định danh vào tháng 4 năm 2012.
Nghệ thuật Trúc Chỉ khởi phát từ ý niệm: mang đến cho khái niệm “giấy” một khả năng mới: thoát khỏi thân phận làm nền cho các thao tác sáng tạo khác. để trở thành một tác phẩm nghệ thuật tự thân, độc lập.
Đây chính là tinh thần cốt lõi của Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam
Theo đó sẽ là các phép ứng biến, tiếp biến về nguyên liệu, quy trình, thuật ngữ kỹ thuật tương ứng…trong đó quan trọng là thuật ngữ kỹ thuật Đồ họa Trúc chỉ/ trucchigraphy
2. Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là gì?
Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là sự kết hợp, ứng biến trên 3 yếu tố:
- Quy trình làm giấy thủ công truyền thống.
- Kỹ thuật tạo áp lực nước (được sử dụng ở các nước trong khu vực)
- Các nguyên lý của nghệ thuật đồ họa (cụ thể là nguyên lí của kỹ thuật in khắc kim loại/ etching) được HS Phan Hải Bằng và cộng sự nghiên cứu, tiếp biến và sáng tạo trong quá trình làm việc, nghiên cứu, thể nghiệm... từ năm 2000 đến nay.
Đây chính là điều làm nên sự khác biệt, đặc trưng của Trúc Chỉ, tạo nên hệ thống lớp lang, sắc độ, sắc nhị tinh tế cho tác phẩm đồ- họa-giấy mà trước nay chỉ mới có được ở Trúc Chỉ.
Nếu nguyên lí của việc in khắc kim loại là sử dụng hóa chất để bóc đi từng lớp kim loại, tạo ra hệ thống sắc độ khi in ra, thì đồ họa Trúc Chỉ sử dụng áp lực nước để bóc đi từng lớp lớp bột giấy một để tạo nên các độ dày mỏng, tương ứng với hệ thống sắc độ cho tấc phẩm Trúc chỉ khi tương tác với ánh sáng.
Nếu như tranh in khắc kim loại chỉ cho 1 hiệu ứng duy nhất là hiệu ứng bề mặt với sắc độ tương ứng với độ ăn mòn nông, sâu trên mặt kim loại, với Trúc Chỉ lại có khả năng mang đến 2 hiệu ứng trên cũng một tác phẩm một cách linh hoạt:
-hiệu ứng bề mặt: ánh sáng thuân, dương bản: dày thì sáng, đậm thì tối
-hiệu ứng xuyên sáng: ánh sáng ngược, âm bản: dày thì tối, mỏng thì sáng.
Đây chính là một trong những đặc điểm thu hút và gợi cám hứng cho nghệ sỹ và người thưởng ngoạn của Nghệ thuật Trúc chỉ
Thông tin về giải thưởng American Graphic Design Award 2017
và Hoạ sĩ thiết kế đồ họa Đặng Thị Bích Ngọc
Thông tin chính:
Giải thưởng:
American Graphic Design Award 2017
của tạp chí ‘Graphic Design USA’ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Người đoạt giải:
Hoạ sĩ thiết kế đồ hoạ Đặng Thị Bích Ngọc (sinh năm 1994)
cựu SV lớp 12DH (2012-2017) ngành thiết kế đồ hoạ, khoa kiến trúc,
ĐH kiến trúc Đà Nẵng.
Bích Ngọc tốt nghiệp vào tháng 5/2017.
Tác phẩm đoạt giải: Bộ poster liên hoàn vở tuồng cổ San Hậu
Thể loại đoạt giải: Poster
Hạng mục tham dự: Graphic Design
Chất liệu/phương tiện thể hiện: nghệ thuật Trúc Chỉ (nghệ- thuật- giấy Việt nam)
Tên trên giải thưởng:
Giám đốc nghệ thuật: Đặng Thị Bích Ngọc
Thiết kế: Đặng Thị Bích Ngọc
Minh hoạ: Đặng Thị Bích Ngọc
GV hướng dẫn: Trần Thanh Bình
Cố vấn: Phan Hải Bằng, Nguyễn Tri Phương Đông
Thuyết minh tác phẩm:
Tiếng Việt:
Bộ thiết kế nhằm tôn vinh văn hóa Việt bằng cách kết hợp một loại hình nghệ thuật truyền thống với một loại hình nghệ thuật mới đựợc tiếp biến từ truyền thống: Nghệ thuật Tuồng và Nghệ thuật Trúc chỉ.
Tuồng - loại hình ca kịch cổ, di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được công nhận ở Việt Nam, đặc trưng bởi điệu hát, diễn xuất và hóa trang khuôn mặt. Bộ Poster tập trung vào vở tuồng kinh điển Sơn Hậu, với bốn khuôn mặt nhân vật đặc trưng cho tinh thần vở diễn: Khương Linh TÁ - dũng tướng, bộc trực. Tạ Ôn ĐÌNH- phản Tề, dữ dằn. Phàn Định CÔNG - lão tướng, trung can, nghĩa khí. Phàn DIỆM - con trai tướng PHÀN, cổ quái, phi thường.
Nghệ thuật Trúc chỉ là một loại hình nghệ thuật mới của Huế, Việt nam do Họa sỹ Phan Hải Bằng, giảng viên ĐH Nghệ thuật, ĐH Huế cùng cộng sự nghiên cứu, sáng tạo nên. Bằng cách kết hợp nghề giấy thủ công truyền thống và nguyên lý của nghệ thuật Đồ họa; thuật ngữ kỹ thuật “trucchigraphy” đã ra đời và được sử dụng chính cho nghệ thuật Trúc Chỉ. Xuất phát từ ý niệm: làm cho Giấy có thêm khả năng: thoát khỏi thân phận làm nên để trở thành một tác phẩm độc lập. tên gọi Trúc Chỉ do Nhà văn, Dich giả Bửu Ý định danh vào năm 2012 với ý niệm sử dụng hình ảnh cây Tre như một biểu tượng của văn hóa và tinh thần Việt, theo đó Trúc Chỉ là danh từ để chỉ một loại giấy- nghệ- thuật mới của người Việt. Trúc Chỉ sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác nhau sẵn có tại các địa phương cho việc chế tác: rơm, tre, bèo, mía, chuối, cỏ… Nghệ thuật Trúc chỉ có khả năng thích ứng cao với cả nghệ thuật thị giác(visual art) và nghệ thuật ứng dụng (design), và cũng đã từng nhận được nhiều giải thưởng của cả hai lĩnh vực ở cấp quốc gia, đây là lần đầu tiên Trúc Chỉ chính thức đoạt giải thưởng ở cấp quốc tế)
Sự kết hợp của hai loại hình nghệ thuât đã làm nên sự khác biệt và đặc trưng của thiết kế này!
Thông tin tham khảo:
Graphic Design USA là tạp chí thiết kế đồ hoạ dành cho cộng đồng sáng tạo chuyên nghiệp, nằm trong top tạp chí thiết kế hàng đầu USA, xuất bản từ 1963, có uy tín trong giới nghề nghiệp. (US và bắc Mỹ có khoảng 30 tạp chí chuyên thiết kế).
Cuộc thi thiết kế của tạp chí Graphic Design USA là cuộc thi nằm trong top 15 các cuộc thi thiết kế US và bắc Mỹ.
Tại Mỹ có gần 100 cuộc thi thiết kế USA và quốc tế, các thể loại (đồ hoạ, kiến trúc, thời trang, nội thất,…).
Cuộc thi American Graphic Design Awards năm nay 2017 quy tụ gần 10.000 tác phẩm/ sản phẩm bắc Mỹ, với 23 hạng mục (catalogue, Logo, ấn phẩm, bao bì, thương hiệu, lịch, web,...).
* Phát triển định hướng đề tài cổ truyền từ hệ thống bài tốt nghiệp, điều chỉnh nội dung và nghiên cứu sâu kỹ thuật trucchigraphy của Nghệ thuật Trúc Chỉ, tập trung nội dung poster, Bích Ngọc đã lựa chọn và khai thác chất liệu/ phương tiện tiếp biến truyền thống cùng đề tài truyền thống, là nhân vật của một vở tuồng cổ.
"San Hậu” là một trong những một vở tuồng cổ cung đình kinh điển của Việt Nam, kể về hành trình cuộc chiến chống lại bọn gian thần, giành lại giang sơn xã tắc của những trung thần nhà Tề. Bộ Poster tập trung thể hiện bốn nhân vật trong vở tuồng San Hậu, với các khuôn mặt nhân vật đặc trƣng cho tinh thần vở diễn: Khương Linh Tá, Tạ Ôn Đình, Phàn Định Công, Phàn Diệm.
* Link vào web của giải thưởng:
http://contests.gdusa.com/ competitions/ 2017-american-graphic-desig n-awards
(trong vần T, xem tên ‘TRUC CHI ART & D.A.U’
* Link trực tiếp vào giải thưởng của Đặng Thị Bích Ngọc với 'Truc Chi Art & DAU':
( DAU là tên viết tắt của Da Nang Architecture University)
http://contests.gdusa.com/ gdusa-contest-winner?cc=agd a17&ids=0%7C1603273&iy&im
* Dự kiến bộ poster này sẽ tiếp tục dự 2 cuộc thi thiết kế trong năm 2018.
* Tham khảo thêm:
- Note trên FB của Nguyễn Tri Phương Đông, người từng đoạt giải cũng tại cuộc thi GDUSA này với travel guidebook 'Saigon zoom in' (2014) và 3 tác phẩm khác (2015):
https://www.facebook.com/ notes/ nguyễn-tri-phương-đông/ saigon-zoom-in-ba-lần-đoạt- giải-thiết-kế/ 10152581770286669/
Các cơ quan báo chí đã đưa tin:
- https://thanhnien.vn/ van-hoa/ doc-dao-nghe-thuat-truc-chi -viet-nam-917355.html
- https://tuoitre.vn/ poster-vo-tuong-co-san-hau- chat-lieu-truc-chi-doat-gi ai-thuong-my-2017122411112 3221.htm
- http://baothuathienhue.vn/ trien-lam-hanh-trinh-truc-c hi-a51031.html
ảnh khai mạc triển lãm
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
Dự án
Hành Trình Trúc Chỉ- lần 1 (The 1st TRÚC CHỈ Path) (tháng 12-2017)
(WORKSHOP/ TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT TRÚC CHỈ DÀNH CHO NGHỆ SỸ VÀ SINH VIÊN TẠI HUẾ)
Tổ chức:
- Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam
Phối hợp tổ chức:
- Đại học Nghệ thuật- ĐH Huế
- Khoa Mỹ thuật Ứng dụng- ĐH Nghệ thuật- ĐH Huế
- Khoa Kiến trúc- ĐH Khoa học- ĐH Huế
- Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế
Đơn vị bảo trợ:
- Imperial Art Gallery- Imperial Hotel
Thời gian:
- Workshop từ ngày 9 tháng 12 đến ngày 16 tháng 12 năm 2017
- Triển lãm từ ngày 25 tháng 12 đến ngày 30 tháng 12 năm 2017, khai mạc lúc 17h00 ngày 25/12/2017
Địa điểm:
- Workshop tại:
- Vườn Trúc chỉ, số 5 Thạch Hãn – Huế dành cho Họa sỹ
- Trường ĐH Nghệ thuật- ĐH Huế, số 10 Tô ngọc Vân, dành cho sinh viên
- Triển lãm tại: Imperial Art Gallery- Imperial Hotel.
1- Mục đích:
- Giới thiệu cụ thể Nghệ thuật Trúc Chỉ với Nghệ sỹ và Sinh viên nghệ thuật, thiết kế và kiến trúc Huế…
- Tạo cơ hội để nghệ sỹ và sinh viên trải nghiệm và sáng tạo với Nghệ thuật Trúc chỉ- Đồ họa Trúc chỉ/ trucchigraphy…
- Tổ chức triển lãm, giới thiệu giải thưởng GDUSA và Quỹ Trúc Chỉ
- Phát động cuộc thi Design “ Ánh sáng Trúc Chỉ” lần 1-2018
2- Đối tượng:
- Nghệ sỹ tạo hình trong và ngoài Hội Mỹ thuật TT Huế
- Sinh viên các trường Nghệ thuật, Kiến trúc
3- Nội dung: bao gồm các phần chính:
- Workshop:
• Workshop cho nghệ sỹ Huế:
• Workshop cho sinh viên
- Triển lãm
• Triển lãm tác phẩm chọn lọc của cả hai đối tượng trong cùng một không gian, có sự bố trí hợp lý và gắn kết, tôn đẩy nhau.
- Giới thiệu Quỹ Trúc Chỉ:
o Mục đích hoạt động của Quỹ Trúc Chỉ
o Phương hướng hoạt động của Quỹ Trúc Chỉ
- Giới thiệu và công bố giải thưởng GDUSA.
• Giới thiệu giải thưởng
• Công bố giải thưởng của Đặng thị Bích Ngọc: Poster series “Sơn Hậu”/trucchigraphy.
- Phát động cuộc thi:
• Cuộc thi design với Trúc chỉ: “Ánh sáng Trúc chỉ” lần 1- 2018
4- Thành phần ban tổ chức:
- HS Phan Thanh Bình
- HS Nguyễn Thiện Đức
- KTS Trần Đình Hiếu
- Hs Phan Hải Bằng
5- Ban cố vấn:
- Nhà văn, Dịch giả Bửu Ý
- HS Trương Bé
- NTK Nguyễn Tri Phương Đông
- HS Trần Thanh Bình
- Nhà báo Nguyễn Trọng Chức
- NNC Nguyễn Hữu Thông
- HS Nguyễn Nghĩa Phương
- Hs Lê Huy Tiếp
- Hs Đặng Mậu Tựu
- NNC Trần Đình Hằng
- Hs Nguyễn Văn Hè
…
6- Điều hành:
- Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam
- Khoa Mỹ thuật Ứng dụng, ĐH NT- ĐH Huế
- Khoa Kiến Trúc- ĐH KH- ĐH Huế
…
7- Thiết kế/ hình ảnh:
- Nguyễn Phước Nhật
- Lê Hồng Vân
8- Truyền thông:
- Báo Thừa Thiên Huế
- Vietnam news
- Báo Lao Động
- Báo Thanh Niên
- Báo Tuổi trẻ
- Đài VTV8
- Đài TRT
…
- Workshop: từ 9-12 đến 16-12-2017
Sau hơn một tuần làm việc tích cực và đầy hứng khởi, cácnhọa sỹ và sinh viên của Khoa Mỹ thuật Ứng dụng, ĐH NT, Khoa Kiến trúc, ĐH KH đã tìm hiểu về lịch sử, quan niệm, các khả năng biểu đạt cũng như đặc tính và thuật ngữ Kỹ thuật Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy của Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam. Đồng thời sáng tác được một số lượng tâc phẩm khá lớn với nhiều sắc thái biểu đạt phong phú và thú vị.
Workshop được tổ chức ở hai không gian dành riêng cho các thành viên:
. Không gian Vườn Trúc Chỉ, số 5 Thạch Hãn, Phường Thuận Hòa, Huế được tổ chức dành cho các nghệ sỹ sống và làm việc tại Huế. Không gian được tổ chức một cách thoải mái, thuận tiện, tạo hứng khỏi cho các nghệ sỹ sáng tác
. Không gian Bộ môn Đồ họa- Đh Nghệ thuật tại số 10 tô Ngọc Vân, Phường Thuận Thành, Huế được tổ chức dành cho sinh viên các khoa Mỹ thuật ứng dụng của Đh NT và Khoa Kiến trúc của ĐH KH; được tổ chức quy củ và kỷ luật, tạo điều kiện cho các em thoải mái thể nghiệm và sáng tạo.
Workshop có sự thuyết trình và giới thiệu về lịch sử, quan niệm, kỹ thuật và khả năng thích ứng xã hội cũng như năng lượng sáng tạo của Nghệ thuật Trúc chỉ từ Họa sỹ Phan Hải Bằng, người sáng lập dự án Nghệ thuật Trúc Chỉ việt nam, và các hướng dẫn viên nhiệt tình là các Họa sỹ thuộc dự án Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam.
Các thành viên đã được tự tay làm việc với các công đoạn seo giấy và kỹ thuật Đồ họa Trúc chỉ/ trucchigraphy, cùng với đó là các loại nguyên liệu xơ sợi khác nhau được chuẩn bị sẵn, mang lại nhiều sắc thái biểu đạt khác nhau cho các tác phẩm Trúc chỉ.
Điều thú vị nhất mà các thành viên cảm thấy hứng khởi đó là sự mới mẻ, linh hoạt từ chất liệu, phương thức thể hiện…cho đến các hiệu ứng với ánh sáng mà tác phẩm mang lại, mà vẫn mang hơi hướng và tinh thần của truyền thống.
- Triển lãm: từ 25-12-2017 đến 5-1-2018
Triển lãm “Hành trình Trúc Chỉ- lần 1” được bảo trợ và trưng bày tại Imperial Art Gallery - Imperial Hotel, một không gian mới mẻ nhưng đầy tinh thần sáng tạo và nhiệt tình, với nỗ lực xây dựng một điểm nhấn mới cho văn hóa nghệ thuật ở Huế, đặc biệt là Nghệ thuật Tạo hình.
Chương trình triển lãm bao gồm các phần chính:
1- Trưng bày các tác phẩm chọn lọc từ các tác phẩm được sáng tác trong workshop “Hành trình Trúc chỉ- lần 1”
Gồm 132 tác phẩm Trúc Chỉ của 35 tác giả, trong đó có 47 tác phẩm của 25 Họa sỹ và 85 tác phẩm của 10 sinh viên Mỹ thuật Ứng dụng và Kiến Trúc- Đại học Huế
2- Giới thiệu Quỹ TRÚC CHỈ: được thành lập từ tháng 5-2017 bởi Dự án Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam, với mục tiêu hỗ trợ và phát triển các hoạt động Văn Hóa Nghệ Thuật, Giáo dục, Cộng đồng…
o Trao tặng thưởng cho tác giả, tác phẩm xuất sắc của Workshop “hành trình Trúc Chỉ- lần 1’
o Công bố Giải thưởng Thiết kế Đồ họa Hoa kỳ (GDUSA) 2017 và trao tặng thưởng cho tác giả Đặng Thị Bích Ngọc.
Tác phẩm đoạt giải là cụm poster Tuồng “San Hậu” được thể hiện bằng Nghệ thuật Trúc Chỉ của tác giả Đặng Thị Bích Ngọc, cựu sinh viên Khoa thiết kế Đồ họa, ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng.
Bộ thiết kế nhằm tôn vinh văn hóa Việt bằng cách kết hợp một loại hình nghệ thuật truyền thống với một loại hình nghệ thuật mới đựợc tiếp biến từ truyền thống: Nghệ thuật Tuồng và Nghệ thuật Trúc chỉ.
Giải thưởng Thiết kế Đồ họa Hoa Kỳ Graphic Design USA (GDUSA) là giải thưởng của tạp chí thiết kế đồ hoạ dành cho cộng đồng sáng tạo chuyên nghiệp, nằm trong top tạp chí thiết kế hàng đầu USA, xuất bản từ 1963, có uy tín trong giới nghề nghiệp. (US và bắc Mỹ có khoảng 30 tạp chí chuyên thiết kế).
Cuộc thi thiết kế của tạp chí Graphic Design USA là cuộc thi nằm trong top 15 các cuộc thi thiết kế US và bắc Mỹ.
Tại Mỹ có gần 100 cuộc thi thiết kế USA và quốc tế, các thể loại (đồ hoạ, kiến trúc, thời trang, nội thất,…).
Cuộc thi American Graphic Design Awards năm nay 2017 quy tụ gần 10.000 tác phẩm/ sản phẩm bắc Mỹ, với 23 hạng mục (catalogue, Logo, ấn phẩm, bao bì, thương hiệu, lịch, web,...).
o Trao hỗ trợ cho Quỹ xây dựng trường Mầm non Lâm Tì Ny, Huế
Là một tổ chức phi lợi nhuận, hiện đang tiến hành xây dựng Trường mầm non Lâm Tì Ny, khu vực Nam Vĩ Dạ, do Quý Hòa thượng và Ni sư thuộc giáo hội Phật giáo TT Huế chủ trì.
3- Phát động cuộc thi Thiết kế: “Ánh Sáng Trúc Chỉ”- lần 1 2018
Đây là cuộc thi thiết kế với Nghệ thuật Trúc Chỉ, dành riêng cho đối tượng Sinh Viên trên đại bàn Thừa thiên Huế. Bắt đầu ngày 25-12-2017 và kết thúc vào ngày 12 tháng 4 năm 2018. Triển lãm và trao giải thưởng vào ngày 28-4-2018
Chủ đề và thể loại: các thiết kế có tính tương tác linh hoạt với ánh sáng, từ thiết kế sản phẩm cho tới thiết kế đồ họa.
Các thiết kế được lựa chọn sẽ được thể hiện bằng Nghệ thuật Trúc chỉ, triển lãm, và bình chon giải thưởng bởi các chuyên gia có uy tín của các lĩnh vực liên quan trong và ngoài nước.
Giá trị giải thưởng bao gồm: hiện kim và một khoảng thời gian trải nghiệm, sáng tạo tại Nghệ thuật Trúc chỉ Việt nam.
Về NGHỆ THUẬT TRÚC CHỈ VÀ ĐỒ HỌA TRÚC CHỈ/trucchigraphy
1. Khái niệm Trúc Chỉ là gì?
Nếu như Washi (Hòa chỉ) là từ để chỉ giấy thủ công của ngưởi Nhật, Hanji (Hàn chỉ) là từ để chỉ giấy thủ công của người Hàn quốc (không chỉ cụ thể một loại nguyên liệu nào), thì Trúc Chỉ là từ để định danh một loại hình giấy- nghệ- thuật, nghệ- thuật- giấy mới của người Việt. với ý nghĩa hình tương cây tre/trúc là biểu tượng văn hóa và tinh thần Việt (hoàn toàn không phải để chỉ tên của loại nguyên liệu duy nhất nào), được Nhà văn, Dịch giả Bửu Ý định danh vào tháng 4 năm 2012.
Nghệ thuật Trúc Chỉ khởi phát từ ý niệm: mang đến cho khái niệm “giấy” một khả năng mới: thoát khỏi thân phận làm nền cho các thao tác sáng tạo khác. để trở thành một tác phẩm nghệ thuật tự thân, độc lập.
Đây chính là tinh thần cốt lõi của Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt nam
Theo đó sẽ là các phép ứng biến, tiếp biến về nguyên liệu, quy trình, thuật ngữ kỹ thuật tương ứng…trong đó quan trọng là thuật ngữ kỹ thuật Đồ họa Trúc chỉ/ trucchigraphy
2. Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là gì?
Đồ họa Trúc Chỉ/ trucchigraphy là sự kết hợp, ứng biến trên 3 yếu tố:
- Quy trình làm giấy thủ công truyền thống.
- Kỹ thuật tạo áp lực nước (được sử dụng ở các nước trong khu vực)
- Các nguyên lý của nghệ thuật đồ họa (cụ thể là nguyên lí của kỹ thuật in khắc kim loại/ etching) được HS Phan Hải Bằng và cộng sự nghiên cứu, tiếp biến và sáng tạo trong quá trình làm việc, nghiên cứu, thể nghiệm... từ năm 2000 đến nay.
Đây chính là điều làm nên sự khác biệt, đặc trưng của Trúc Chỉ, tạo nên hệ thống lớp lang, sắc độ, sắc nhị tinh tế cho tác phẩm đồ- họa-giấy mà trước nay chỉ mới có được ở Trúc Chỉ.
Nếu nguyên lí của việc in khắc kim loại là sử dụng hóa chất để bóc đi từng lớp kim loại, tạo ra hệ thống sắc độ khi in ra, thì đồ họa Trúc Chỉ sử dụng áp lực nước để bóc đi từng lớp lớp bột giấy một để tạo nên các độ dày mỏng, tương ứng với hệ thống sắc độ cho tấc phẩm Trúc chỉ khi tương tác với ánh sáng.
Nếu như tranh in khắc kim loại chỉ cho 1 hiệu ứng duy nhất là hiệu ứng bề mặt với sắc độ tương ứng với độ ăn mòn nông, sâu trên mặt kim loại, với Trúc Chỉ lại có khả năng mang đến 2 hiệu ứng trên cũng một tác phẩm một cách linh hoạt:
-hiệu ứng bề mặt: ánh sáng thuân, dương bản: dày thì sáng, đậm thì tối
-hiệu ứng xuyên sáng: ánh sáng ngược, âm bản: dày thì tối, mỏng thì sáng.
Đây chính là một trong những đặc điểm thu hút và gợi cám hứng cho nghệ sỹ và người thưởng ngoạn của Nghệ thuật Trúc chỉ
Thông tin về giải thưởng American Graphic Design Award 2017
và Hoạ sĩ thiết kế đồ họa Đặng Thị Bích Ngọc
Thông tin chính:
Giải thưởng:
American Graphic Design Award 2017
của tạp chí ‘Graphic Design USA’ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Người đoạt giải:
Hoạ sĩ thiết kế đồ hoạ Đặng Thị Bích Ngọc (sinh năm 1994)
cựu SV lớp 12DH (2012-2017) ngành thiết kế đồ hoạ, khoa kiến trúc,
ĐH kiến trúc Đà Nẵng.
Bích Ngọc tốt nghiệp vào tháng 5/2017.
Tác phẩm đoạt giải: Bộ poster liên hoàn vở tuồng cổ San Hậu
Thể loại đoạt giải: Poster
Hạng mục tham dự: Graphic Design
Chất liệu/phương tiện thể hiện: nghệ thuật Trúc Chỉ (nghệ- thuật- giấy Việt nam)
Tên trên giải thưởng:
Giám đốc nghệ thuật: Đặng Thị Bích Ngọc
Thiết kế: Đặng Thị Bích Ngọc
Minh hoạ: Đặng Thị Bích Ngọc
GV hướng dẫn: Trần Thanh Bình
Cố vấn: Phan Hải Bằng, Nguyễn Tri Phương Đông
Thuyết minh tác phẩm:
Tiếng Việt:
Bộ thiết kế nhằm tôn vinh văn hóa Việt bằng cách kết hợp một loại hình nghệ thuật truyền thống với một loại hình nghệ thuật mới đựợc tiếp biến từ truyền thống: Nghệ thuật Tuồng và Nghệ thuật Trúc chỉ.
Tuồng - loại hình ca kịch cổ, di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã được công nhận ở Việt Nam, đặc trưng bởi điệu hát, diễn xuất và hóa trang khuôn mặt. Bộ Poster tập trung vào vở tuồng kinh điển Sơn Hậu, với bốn khuôn mặt nhân vật đặc trưng cho tinh thần vở diễn: Khương Linh TÁ - dũng tướng, bộc trực. Tạ Ôn ĐÌNH- phản Tề, dữ dằn. Phàn Định CÔNG - lão tướng, trung can, nghĩa khí. Phàn DIỆM - con trai tướng PHÀN, cổ quái, phi thường.
Nghệ thuật Trúc chỉ là một loại hình nghệ thuật mới của Huế, Việt nam do Họa sỹ Phan Hải Bằng, giảng viên ĐH Nghệ thuật, ĐH Huế cùng cộng sự nghiên cứu, sáng tạo nên. Bằng cách kết hợp nghề giấy thủ công truyền thống và nguyên lý của nghệ thuật Đồ họa; thuật ngữ kỹ thuật “trucchigraphy” đã ra đời và được sử dụng chính cho nghệ thuật Trúc Chỉ. Xuất phát từ ý niệm: làm cho Giấy có thêm khả năng: thoát khỏi thân phận làm nên để trở thành một tác phẩm độc lập. tên gọi Trúc Chỉ do Nhà văn, Dich giả Bửu Ý định danh vào năm 2012 với ý niệm sử dụng hình ảnh cây Tre như một biểu tượng của văn hóa và tinh thần Việt, theo đó Trúc Chỉ là danh từ để chỉ một loại giấy- nghệ- thuật mới của người Việt. Trúc Chỉ sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác nhau sẵn có tại các địa phương cho việc chế tác: rơm, tre, bèo, mía, chuối, cỏ… Nghệ thuật Trúc chỉ có khả năng thích ứng cao với cả nghệ thuật thị giác(visual art) và nghệ thuật ứng dụng (design), và cũng đã từng nhận được nhiều giải thưởng của cả hai lĩnh vực ở cấp quốc gia, đây là lần đầu tiên Trúc Chỉ chính thức đoạt giải thưởng ở cấp quốc tế)
Sự kết hợp của hai loại hình nghệ thuât đã làm nên sự khác biệt và đặc trưng của thiết kế này!
Thông tin tham khảo:
Graphic Design USA là tạp chí thiết kế đồ hoạ dành cho cộng đồng sáng tạo chuyên nghiệp, nằm trong top tạp chí thiết kế hàng đầu USA, xuất bản từ 1963, có uy tín trong giới nghề nghiệp. (US và bắc Mỹ có khoảng 30 tạp chí chuyên thiết kế).
Cuộc thi thiết kế của tạp chí Graphic Design USA là cuộc thi nằm trong top 15 các cuộc thi thiết kế US và bắc Mỹ.
Tại Mỹ có gần 100 cuộc thi thiết kế USA và quốc tế, các thể loại (đồ hoạ, kiến trúc, thời trang, nội thất,…).
Cuộc thi American Graphic Design Awards năm nay 2017 quy tụ gần 10.000 tác phẩm/ sản phẩm bắc Mỹ, với 23 hạng mục (catalogue, Logo, ấn phẩm, bao bì, thương hiệu, lịch, web,...).
* Phát triển định hướng đề tài cổ truyền từ hệ thống bài tốt nghiệp, điều chỉnh nội dung và nghiên cứu sâu kỹ thuật trucchigraphy của Nghệ thuật Trúc Chỉ, tập trung nội dung poster, Bích Ngọc đã lựa chọn và khai thác chất liệu/ phương tiện tiếp biến truyền thống cùng đề tài truyền thống, là nhân vật của một vở tuồng cổ.
"San Hậu” là một trong những một vở tuồng cổ cung đình kinh điển của Việt Nam, kể về hành trình cuộc chiến chống lại bọn gian thần, giành lại giang sơn xã tắc của những trung thần nhà Tề. Bộ Poster tập trung thể hiện bốn nhân vật trong vở tuồng San Hậu, với các khuôn mặt nhân vật đặc trƣng cho tinh thần vở diễn: Khương Linh Tá, Tạ Ôn Đình, Phàn Định Công, Phàn Diệm.
* Link vào web của giải thưởng:
http://contests.gdusa.com/
(trong vần T, xem tên ‘TRUC CHI ART & D.A.U’
* Link trực tiếp vào giải thưởng của Đặng Thị Bích Ngọc với 'Truc Chi Art & DAU':
( DAU là tên viết tắt của Da Nang Architecture University)
http://contests.gdusa.com/
* Dự kiến bộ poster này sẽ tiếp tục dự 2 cuộc thi thiết kế trong năm 2018.
* Tham khảo thêm:
- Note trên FB của Nguyễn Tri Phương Đông, người từng đoạt giải cũng tại cuộc thi GDUSA này với travel guidebook 'Saigon zoom in' (2014) và 3 tác phẩm khác (2015):
https://www.facebook.com/
Các cơ quan báo chí đã đưa tin:
- https://thanhnien.vn/
- https://tuoitre.vn/
- http://baothuathienhue.vn/
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)